✍️
cssadvand
  • [BEM] Exploring SMACSS: Scalable and Modular Architecture for CSS
  • 😀CSS-only infinite scrolling carousel animation (ok)
  • css carousel
  • 🤡 Một vài thủ thuật CSS mà chính Frontend có thể còn chưa biết
  • Một vài thủ thuật CSS mà chính Frontend có thể còn chưa biết (Phần 1)
  • Một vài thủ thuật CSS mà chính Frontend có thể còn chưa biết (Phần 2)
  • Một vài thủ thuật CSS mà chính Frontend có thể còn chưa biết (Phần 3)
  • Một vài thủ thuật CSS mà chính Frontend có thể còn chưa biết (Phần 4)
  • Một vài thủ thuật CSS mà chính Frontend có thể còn chưa biết (Phần 5)
  • Một vài thủ thuật CSS mà chính Frontend có thể còn chưa biết (Phần 6)
  • Một vài thủ thuật CSS mà chính Frontend có thể còn chưa biết (Phần 7)
  • Một vài thủ thuật CSS mà chính Frontend có thể còn chưa biết (Phần 8)
  • Một vài thủ thuật CSS mà chính Frontend có thể còn chưa biết (Phần 9)
  • Một vài thủ thuật CSS mà chính Frontend có thể còn chưa biết (Phần 10)
  • Một vài thủ thuật CSS mà chính Frontend có thể còn chưa biết (Phần 11)
  • Một vài thủ thuật CSS mà chính Frontend có thể còn chưa biết (Phần 12) [Phần đặc biệt]
  • Một vài thủ thuật CSS mà chính Frontend có thể còn chưa biết (Phần 13)
  • Một vài thủ thuật CSS mà chính Frontend có thể còn chưa biết (Phần 14)
  • 😘Thuộc tính tabindex="-1" không ngờ lại nguy hiểm vậy đọc bài dưới 😌
  • Một vài thủ thuật CSS mà chính Frontend có thể còn chưa biết (Phần 15)
  • 🥸CSS tạo theme cho dark mode đọc bài (Phần 16)
  • Một vài thủ thuật CSS mà chính Frontend có thể còn chưa biết (Phần 16)
  • Mẹo để optimize Google Fonts API mà ít dev để ý đọc (Phần 17)
  • Một vài thủ thuật CSS mà chính Frontend có thể còn chưa biết (Phần 17)
  • Thật may nhờ có white-space: pre-line đọc (Phần 18)
  • Một vài thủ thuật CSS mà chính Frontend có thể còn chưa biết (Phần 18)
  • Một vài thủ thuật CSS mà chính Frontend có thể còn chưa biết (Phần 19)
  • Một vài thủ thuật CSS mà chính Frontend có thể còn chưa biết (Phần 20)
  • Một vài thủ thuật CSS mà chính Frontend có thể còn chưa biết (Phần 21)
  • Một vài thủ thuật CSS mà chính Frontend có thể còn chưa biết (Phần 22)
  • Thuộc tính image-rendering nhờ bài (Phần 23) mà phát hiện ra cách làm bức ảnh mờ trở nên rõ nét
  • Một vài thủ thuật CSS mà chính Frontend có thể còn chưa biết (Phần 23)
  • Một vài thủ thuật CSS mà chính Frontend có thể còn chưa biết 🤡
  • Một vài thủ thuật CSS mà chính Frontend có thể còn chưa biết (Phần 24)
  • Một vài thủ thuật CSS mà chính Frontend có thể còn chưa biết (Phần 25)
  • Một vài thủ thuật CSS mà chính Frontend có thể còn chưa biết (Phần 26)
  • Một vài thủ thuật CSS mà chính Frontend có thể còn chưa biết (Phần 27)
  • 😘mix-blend-mode pha trộn giữa 1 đối tượng với đối tượng bên dưới đó (Phần 28)
    • Một vài thủ thuật CSS mà chính Frontend có thể còn chưa biết (Phần 28)
  • Một vài thủ thuật CSS mà chính Frontend có thể còn chưa biết (Phần 29)
  • 🥸aspect-ratio (Phần 30)
  • Một vài thủ thuật CSS mà chính Frontend có thể còn chưa biết (Phần 30)
  • Một vài thủ thuật CSS mà chính Frontend có thể còn chưa biết (Phần 31)
  • Một vài thủ thuật CSS mà chính Frontend có thể còn chưa biết (Phần 32)
  • Một vài thủ thuật CSS mà chính Frontend có thể còn chưa biết (Phần 33)
  • 😘CSS Scroll Triggered Animations Full (ok)
  • 🥹Difference between animation and transition in CSS
  • 😄animation-timeline có phải nó làm việc với thanh cuộn (ok)
  • 😍Từ bài animation-timeline làm việc với thanh cuộn tìm ra cách sử dụng background-clip: text;
  • background-clip: text;
  • 😅Sử dụng list-style-type để tạo icon đẹp (ok)
  • 😁Convert css to scss good (ok)
  • 😁CSS - Hướng dẫn: Tạo ảnh động với hàm steps()
  • 😆Multiple image cross fading in CSS - without (java) khá đẹp script (ok)
  • 😇Function css full 🤩
  • 😅[SVG] SVG viewBox Attribute (ok)
  • 😅Tailwind CSS (ok)
  • 😍Thật không thể tin được sử dụng filter: brightness(0) invert(1); để chuyển màu ảnh 🤣
  • 😅Background text matter.vn (ok)
  • 😆Chọn màu, color, color contrast ratio (ok)
  • 😁Tổng hợp Animating SVG text cực đẹp (ok)
  • 😂Chuyển động tròn :(
  • 😆MOVE-BG mepop.vn (ok)
  • 😆Counter Increment list, number xuongkhopbacninh.com (ok)
  • Boxes That Fill Height, full Height(Or More) (and Don’t Squish) (ok)
  • Equal Height (chiều cao bằng nhau) (oK)
  • 😅Sử dụng nodejs và scss cấu trúc thư mục tốt P.1(ok)
  • 🥲Sử dụng nodejs và js cấu trúc thư mục tốt P.2 (ok)
  • === START STUDY P.1 && P.2 SỬ DỤNG NODEJS VÀ CẤU TRÚC ===
  • 😉1 Giao diện sử dụng thuộc tính data-coreui-toggle="dropdown" (ok)
  • === END STUDY P.1 && P.2 SỬ DỤNG NODEJS VÀ CẤU TRÚC ===
  • 😆Css box-shadow đẹp (ok)
  • === START Tutorials Classical BEM stack ===
  • 😀HTML with BEM (ok)
  • 😀CSS with BEM (ok)
  • === END Tutorials Classical BEM stack ===
  • === START SMACSS ===
  • Categorizing CSS Rules
  • Base Rules
  • Layout Rules
  • Module Rules
  • State Rules
  • Theme Rules
  • Changing State
  • === END SMACSS ===
  • All CSS Grid Properties (ok)
  • 😇Column Grid full example(Responsive)
  • === Start Điều quan trọng nhất cách chia cột và thay đổi vị trí ===
  • CSS Grid căn bản - Phần 1
  • CSS Grid căn bản - Phần 2
  • CSS Grid: Holy Grail Layout
  • Sử dụng CSS Grid để xây dựng web layout
  • Luyện tập CSS Grid qua bài tập tạo layout Airbnb, youtube, Pinterest
  • === End Điều quan trọng nhất cách chia cột và thay đổi vị trí ===
  • Overflow:hidden dots at the end full (ok)
  • Gulp để viết Sass && cai dat
  • Cách nhúng font vào svg (ok)
  • font-face Hướng dẫn conver font và nhúng sử dụng online (ok)
  • 😇Create CSS Animations on Scroll (ok)
  • Hiệu ứng hover bằng js hiện phần description (ok)
  • Text Link on Hover phần 1 (ok)
  • Kết hợp transition & transform-origin phần 2 (ok)
  • Text Hover Phần 3 (ok)
  • Social Media Icons hover effect (ok)
  • css rotate a pseudo :after or :before content:""
  • Hiệu ứng ảnh tự zoom, animation, scale phần 1 full (ok)
  • CodePen Home Image zoom on hover - auto run - view (ok)
  • scroll-padding (ok)
  • Tạo vòm giống styleathome (ok)
  • Tổng hợp những css đẹp để làm trang trí (ok)
  • Cách thay đổi màu svg full (ok_)
  • Disable Auto Zoom in Input “Text” tag - Safari on iPhone (ok)
  • function calc css (ok)
  • Get the scroll distance from bottom to scroll, var distanceFromBottom (ok) vinmec.com (ok)
  • ---------- Start CSSscan không sử dụng ----------------------
  • Unused CSSscan your website for unused CSS selectors (ok)
  • PurifyCSS OnlineRemove unused CSS code from your stylesheets (ok)
  • Remove unused CSS styles from Bootstrap using PurgeCSS (ok)
  • 😆Thêm column, media bootstrap, custom bootstrap (ok)
  • ---------- End CSSscan không sử dụng ----------------------
  • Xây dựng blog đơn giản (Node + React)
  • Các tham số của Gulp
  • File đã thực hành với Gulp (ok
  • gulp-livereload (chưa đọc)
  • Tối ưu hiệu năng Google Fonts (ok)
  • Học CSS GRID thông qua những layout phức tạp
  • [GRID] sử dụng grid xây dựng layout giống Masonry (ok)
  • PageSpeed Insights Chrome Extension (ok)
  • Tăng tốc website bằng cách cải thiện front-end
  • Code chuẩn SEO là gì
  • 10 CSS3 Animation Tools phổ biến
  • Trang check SEO OKE
  • Làm sao để SEO từ khóa?
  • Kiểm soát web typography với việc hiển thị CSS font (ok)
  • Các mẫu phông chữ hiển thị và thuộc tính hiển thị phông chữ của CSS
  • Một số mẹo tối ưu hóa HTML/CSS/JS đúng chuẩn
  • Web Performance
  • Preload, Prefetch, Preconnect (ok)
  • Tối ưu hóa phần Front end cho trình duyệt (part 1)
  • Tối ưu hóa phần Front end cho trình duyệt (part 2)
  • Sử dụng thuộc tính attr html && css (ok)
  • Disable Auto Zoom in Input “Text” tag - Safari on iPhone (ok)
  • CSS submit button weird rendering on iPad/iPhone submit color (ok)
  • Turn off iPhone/Safari input element rounding (ok)
  • scroll bongda.com.vn (ok)
  • Làm chiếc xe ô tô chuyển động giống 2020.yp.vn (ok)
  • Sự khác biệt giữa :empty và :blank trong CSS (ok)
  • Is there a CSS parent selector? (ok)
Powered by GitBook
On this page
  • Một vài thủ thuật CSS mà chính Frontend có thể còn chưa biết (Phần 19)
  • Tổng kết

Was this helpful?

Một vài thủ thuật CSS mà chính Frontend có thể còn chưa biết (Phần 19)

https://viblo.asia/p/mot-vai-thu-thuat-css-ma-chinh-frontend-co-the-con-chua-biet-phan-19-WAyK80JoKxX

PreviousMột vài thủ thuật CSS mà chính Frontend có thể còn chưa biết (Phần 18)NextMột vài thủ thuật CSS mà chính Frontend có thể còn chưa biết (Phần 20)

Last updated 7 months ago

Was this helpful?

Một vài thủ thuật CSS mà chính Frontend có thể còn chưa biết (Phần 19)

Bài đăng này đã không được cập nhật trong 4 năm

Bắt đầu thôi nào!

1. Máy em yếu lắm, em muốn tắt animation trên web đi thì phải làm sao?

Trên các hệ điều hành dành cho Desktop và cả Mobile, các nhà phát hành đều đang hoàn thiện và cung cấp cho người dùng tính năng để "tắt đi bớt hiệu ứng (motion, animation)" trên hệ điều hành.

Và hưởng ứng theo phong trào đấy, thì các trình duyệt cũng đang dần hoàn thiện và phát hành đến cho cộng đồng phát triển web 1 media query có tên prefers-reduced-motion

Tuy chưa được phổ biến ở tất cả các trình duyệt mà chúng ta thường phục vụ, trong đó có IE, nhưng vì đây là 1 tính năng hoạt động theo kiểu enhancement, tức là nếu được thêm trình duyệt nào đáp ứng thì càng tốt chừng đó. Vì nó không ảnh hưởng trực tiếp đến trải nghiệm của người dùng, nên nếu trình duyệt không support, thì cũng không có gì phải lo cả.

Cơ chế hoạt động của tính năng này vô cùng dễ hiểu, giả sử bạn đang có 1 đoạn code CSS viết hiệu ứng hover thì cho cái hộp transform xoay 1 vòng:

.box {
   ... các thuộc tính khác
   transition: .5s;
   
   &:hover {
      transform: rotate(1turn);
   }
}

Giả sử người dùng ở đây đang sử dụng MacOS, họ thường có xu hướng tick vào Reduce Motion để disable đi hiệu ứng.

Rồi khi quay lại web, họ muốn hiệu ứng hover kia không còn hoạt động nữa (cái .box kia không bị xoay vòng tròn nữa). Lúc này code của chúng ta sẽ cần dùng đến media query prefers-reduced-motion như sau:

.box {
   ... các thuộc tính khác
   transition: .5s;
   
   &:hover {
      transform: rotate(1turn);
      
      @media (prefers-reduced-motion: reduce) {
          transform: none;
      }
   }
}

Nếu bạn ấy đang sử dụng Chrome hoặc Firefox với các phiên bản mới nhất, thì chắc chắc đoạn code trên hoạt động được rồi đấy.

Và đó là trường hợp mình giả sử cho các bạn dễ hiểu (hiệu ứng có vẻ đang còn khá đơn giản, chưa đến mức cần phải tắt nó đi), nhưng trong thực tế sẽ có những trang web khách hàng muốn có nhiều hiệu ứng, và đâu đó nó đang ngốn RAM và làm cho máy tính của bạn có cảm giác bị chậm hơn, trải nghiệm trên trang web lúc đấy không còn được smooth, hoặc đôi khi là bị giật giật nếu máy có cấu hình hơi yếu.

Browser Support: KHÔNG VẤN ĐỀ GÌ

Như đã giải thích ở trên, đây là tính năng giúp cải thiện trải nghiệm người dùng tốt hơn, nên cứ trình duyệt nào mà hỗ trợ thì càng tốt.

Đọc hiểu thêm

2. Viết @keyframes ngắn hơn

@keyframes được coi là thứ quan trọng nhất của thuộc tính animation, nhưng mình chắc rằng lâu nay khi các bạn define 1 @keyframes mà không để ý tận dụng hết khả năng vốn có của các thuộc tính con của animation như animation-fill-mode hay animation-direction mang lại. Dưới đây là 1 vài khám phá mà mình học hỏi được:

2.1. animation-fill-mode: forwards

Với kiểu hiệu ứng chuyển động fade-in khá là quen thuộc với nhiều dev và hay được sử dụng, có phải bạn thường sẽ viết theo kiểu:

@keyframes fadeIn {
   from {
       opacity: 0;
   }
   to {
       opacity: 1;
   }
}

.box {
   ... các thuộc tính khác
   
   opacity: 1;
   animation: fadeIn 2s;
}

Nhưng trong trường hợp này, thuộc tính animation-fill-mode với giá trị là forwards sẽ giúp cho đoạn định nghĩa @keyframes ở trên không cần phải khai báo phần from { ... } nữa.

@keyframes fadeIn {
   to {
       opacity: 1;
   }
}

.box {
   ... các thuộc tính khác
   
   opacity: 0;
   animation: fadeIn 2s forwards;
}

2.2. animation-direction: alternate

Tiếp tục 1 case chuyển động khác, lần này mình muốn màu background chuyển động từ màu đỏ sang màu vàng và cho chuyển động liên tục (infinite)

Trước đây, mình toàn viết thế này:

@keyframes bgColorTransition {
   0% {
      background-color: red;
   }
   50% {
      background-color: yellow;
   }
   100% {
      background-color: red;
   }
}

.box {
   ... các thuộc tính khác
   
   animation: bgColorTransition 2s linear infinite;
}
@keyframes bgColorTransition {
   to {
      background-color: yellow;
   }
}

.box {
   ... các thuộc tính khác
   
   background-color: red;
   animation: bgColorTransition 1s linear infinite alternate;
}

Browser Support: HỖ TRỢ NGON LÀNH

Những tips trên đều là các thuộc tính animation, mà animation thì đã được hỗ trợ trên các trình duyệt khá là phổ biến rồi (IE10 trở lên cũng đã hỗ trợ tốt)

Đọc hiểu thêm

3. Tạo khoảng cách cho một component với ĐIỀU KIỆN LÀ

Bạn hình dung có kiểu tình huống như này, bạn thường chia các section trên trang thành những component riêng biệt để có thể reuse, cũng như là dễ code, dễ maintain, dễ đọc nữa..

<!-- Trang 1 -->
<div>
    <ComponentA />
    <ComponentB />
    <ComponentC />
</div>

<!-- Trang 2 -->
<div>
    <ComponentB />
    <ComponentC />
    ^
    <ComponentA />
</div>

Khi xây dựng ComponentA mình không set margin-top vì nhìn vào tổng thể thiết kế, nó thường đặt ở đầu và không có khoảng cách gì so với top cả, nhưng có vài trường hợp thì nó lại chui xuống dưới nằm và thật không may là khi ComponentA mà ở dưới ComponentC thì 2 component dính sát vào nhau, trông giao diện lúc này khá là xấu, lúc này mình sẽ phải tìm cách tạo 1 khoảng margin cho 2 component trên.

Case này để xử lý thì không có gì khó cả, các bạn dev sẽ nghĩ ra rất nhiều cách, kiểu như:

  • Đặt class thêm cho componentA, ví dụ 1 class tiện ích kiểu mt-30 (margin-top: 30px) và gắn class vào khi mà gọi ComponentA ở dưới ComponentC.

  • Nếu bạn đang làm việc với React hoặc Vue, thì có lẽ bạn nghĩ tới việc define 1 props là marginTop chẳng hạn.

Mà nói đến liền kề, thì mình chỉ có nghĩ ngay đến selector + trong CSS thôi!!!

Và đoạn code ở đây là:

.ComponentC + .ComponentA {
    margin-top: 30px;
}

Đoạn code trên nghĩa là ComponentA chỉ ăn được CSS margin-top: 30px khi mà nó đặt cùng cấp và liền kề sau với ComponentC mà thôi.

Browser Support: 100% ĂN CHẮC

Ký hiệu + kia là selector của CSS 2.1 mà, nên không có gì để bàn về Browser Support nữa rồi

Tổng kết

Hi vọng mọi người sẽ tăng thêm skill CSS với 3 tips trên.

Nếu thấy thích thì Upvote, thấy hay thì Clip bài này của mình nhé! ^^

P/s: Tiêu đề câu view thôi nhé! Anh em Frontend pro rồi đừng chém em ạ!

Hello xin chào mọi người, mình đã trở lại và tiếp tục với phần 19 của series về

Đối với các HĐH khác, thì bạn có thể xem thêm phần User Preferences ở để biết cách chọn tính năng này.

Nhưng khi biết được sự hay ho của thuộc tính animation-direction: alternate, thì code mình giảm đi hẳn được mấy dòng không cần thiết , mà hiệu ứng vẫn đạt được như ý muốn.

Các cách trên thì nhìn có vẻ cũng ok rồi đó, nhưng mà mình muốn nó auto 1 chút, cứ phải làm sao mà khi 2 component kia đi liền kề (ComponentA liền kề sau ComponentC) thì CSS set margin-top vào đó

Một vài thủ thuật CSS mà chính Frontend có thể còn chưa biết
link này
https://caniuse.com/#feat=mdn-css_at-rules_media_prefers-reduced-motion
https://developers.google.com/web/updates/2019/03/prefers-reduced-motion
https://developer.mozilla.org/en-US/docs/Web/CSS/@media/prefers-reduced-motion
https://caniuse.com/#feat=css-animation
https://developer.mozilla.org/en-US/docs/Web/CSS/animation-fill-mode
https://developer.mozilla.org/en-US/docs/Web/CSS/animation-direction
https://twitter.com/anatudor/status/1213449962610147330
https://caniuse.com/#feat=css-sel2